Luận văn Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ mycophenolic acid và số lượng tế bào lympho t máu ngoại vi ở bệnh nhân ghép thận

Luận văn Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ mycophenolic acid và số lượng tế bào lympho t máu ngoại vi ở bệnh nhân ghép thận trang 1

Trang 1

Luận văn Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ mycophenolic acid và số lượng tế bào lympho t máu ngoại vi ở bệnh nhân ghép thận trang 2

Trang 2

Luận văn Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ mycophenolic acid và số lượng tế bào lympho t máu ngoại vi ở bệnh nhân ghép thận trang 3

Trang 3

Luận văn Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ mycophenolic acid và số lượng tế bào lympho t máu ngoại vi ở bệnh nhân ghép thận trang 4

Trang 4

Luận văn Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ mycophenolic acid và số lượng tế bào lympho t máu ngoại vi ở bệnh nhân ghép thận trang 5

Trang 5

Luận văn Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ mycophenolic acid và số lượng tế bào lympho t máu ngoại vi ở bệnh nhân ghép thận trang 6

Trang 6

Luận văn Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ mycophenolic acid và số lượng tế bào lympho t máu ngoại vi ở bệnh nhân ghép thận trang 7

Trang 7

Luận văn Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ mycophenolic acid và số lượng tế bào lympho t máu ngoại vi ở bệnh nhân ghép thận trang 8

Trang 8

Luận văn Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ mycophenolic acid và số lượng tế bào lympho t máu ngoại vi ở bệnh nhân ghép thận trang 9

Trang 9

Luận văn Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ mycophenolic acid và số lượng tế bào lympho t máu ngoại vi ở bệnh nhân ghép thận trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 140 trang Hà Tiên 04/06/2024 730
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ mycophenolic acid và số lượng tế bào lympho t máu ngoại vi ở bệnh nhân ghép thận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ mycophenolic acid và số lượng tế bào lympho t máu ngoại vi ở bệnh nhân ghép thận

Luận văn Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ mycophenolic acid và số lượng tế bào lympho t máu ngoại vi ở bệnh nhân ghép thận
dịch
Phần lớn bệnh nhân nghiên cứu được sử dụng phác đồ 3 thuốc: thuốc CNI (CsA hoặc Tac), thuốc chống tăng sinh tế bào lympho T và corticoid.
Xác định liều CNI là điều quan trọng, nhưng còn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Liều tacrolimus chuẩn có thể được coi là liều mà nhà sản xuất khuyến cáo (Astellas Pharma, Tokyo, Japan); là liều để đạt được nồng độ thuốc sau 12 giờ (C0 ) 10 (5–15) ng/mL. Liều Tac thấp mới được đưa vào sử dụng trong nghiên cứu Symphony và được xác định với C0 là 5 (3–7) ng/mL. Liều CsA chuẩn có thể được xác định dựa vào C0 đạt 200 (150–300) ng/mL hay C2 đạt 1.400–1.800 ng/mL giai đoạn sớm và 800–1.200 ng/mL giai đoạn muộn hơn sau ghép. Liều CsA thấp được sử dụng trong một vài nghiên cứu lâm sàng gần đây và được xác định với C0 đạt 75 (50–100) ng/mL [5]. Các bác sỹ lâm sàng thường cho thuốc và căn cứ định lượng thuốc để điều chỉnh liều hoặc chuyển thuốc cho phù hợp.
Liều corticoid giảm dần theo thời gian sau ghép, liều trung bình 2,5mg/ngày sau 6 tháng. 
Liều thuốc chống tăng sinh tế bào lympho T : MPA 1g dùng 2 lần/ ngày; thường giảm ½ liều tại thời điểm sau 3-4 tháng tùy theo đánh giá của bác sỹ lâm sàng trên cơ sở các chỉ số xét nghiệm và biểu hiện lâm sàng.
2.2.4.2. Công thức sử dụng trong nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, chúng tôi áp dụng theo quy tắc hình thang của của Hoàng Thị Kim Huyền, nhưng nồng độ thuốc được định lượng tại các thời điểm t0, t1, t2, t3, t6, còn ở thời điểm t12 có nồng độ thuốc bằng C0 và căn cứ theo biểu đồ diễn biến nồng độ thuốc để tính ra S1 – S12.
Hình 2.1. Tính AUC trong nghiên cứu
AUC0-12 = S1 + S2 + S3 + S4 + S5 + S6 + S7 +S8 +S9 +S10 +S11 +S12
Giá trị tham chiếu ngưỡng AUC đạt : 30 – 60 mg.h/L [6]
 thấp dưới 30 mg.h/L 
 cao trên 60 mg.h/L 
2.3. Vật liệu, máy móc và trang thiết bị nghiên cứu
- Thiết bị: Thermo Scientific Indiko – Mỹ, Achiteck ( Abbott – Mỹ) máy xét nghiệm hóa sinh tự động AU 680, máy FACSCount.
Hóa chất: CEDIA MPA Assay, Beckman coulter, kít miễn dịch huỳnh quang trực tiếp của BectonDickinson ( Mỹ)
2.4. Xử lý số liệu
Xử lý số liệu bằng chương trình Stata.
Các số liệu được tính ra trị số trung bình hay tỷ lệ %. 
So sánh số liệu từng cặp theo thuật toán T-test. 
Tính trung vị (Q1, Q3)
χ2 test
Hệ số tương quan r giữa các biến số:
 ±0.01 đến ±0.1 : mối tương quan quá thấp, không đáng kể 
 ±0.2 đến ±0.3 : mối tương quan thấp 
 ±0.4 đến ±0.5 : mối tương quan trung bình 
 ±0.6 đến ±0.7 : mối tương quan cao 
 ±0.8 trở lên : mối tương quan rất cao, chặt chẽ.
(r âm là tương quan nghịch, r dương là tương quan thuận)
2.5. Xử lý sai số
Để hạn chế tối đa các sai số mắc phải, xử lý như sau: 
- Thuần thục các kỹ thuật và chỉ 1 nhóm nghiên cứu duy nhất tiến hành ở cơ sở nghiên cứu. 
- Máy móc, dụng cụ, hóa chất và các vật liệu nghiên cứu khác là chuẩn theo thường quy của Bộ Y tế. 
Những điểm nêu trên đã được chuẩn hóa tại cơ sở nghiên cứu, các sai số đã được khống chế.
2.6. Đạo đức nghiên cứu
- Nghiên cứu được sự chấp thuận của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Bộ môn Miễn dịch và Học viện Quân Y.
- Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều được giải thích rõ về bệnh của mình và chấp nhận hợp tác.
- Nghiên cứu có sự tham gia tự nguyện của các bệnh nhân, bệnh nhân hiểu rõ mục đích của nghiên cứu, đồng ý tham gia vào nghiên cứu và có quyền dừng bất cứ lúc nào với bất cứ lý do gì và không có sự ép buộc nào. Nghiên cứu cũng có sự đồng ý của các cơ sở nghiên cứu.
- Sau khi có kết quả nghiên cứu, sẽ có phản hồi cho cơ sở nghiên cứu và cho bệnh nhân. Trường hợp cần điều trị tiếp bệnh nhân sẽ được điều trị tiếp, trường hợp không cần điều trị tiếp bệnh nhân sẽ được tư vấn sức khỏe về lĩnh vực liên quan đến nghiên cứu.
- Các bệnh nhân đều được giữ bí mật về các thông tin cá nhân và liên quan. Các kết quả nghiên cứu liên quan đến cá nhân sẽ được tôn trọng, đảm bảo không bị tiết lộ.
- Nghiên cứu chỉ nhằm mục đích bảo vệ và nâng cao sức khỏe bệnh nhân, ngoài ra không có mục đích nào khác.
2.7. Sơ đồ nghiên cứu 
Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân ghép thận (n = 35)
Nhóm chứng (n= 30)
Xác định số lượng tế bào lympho TCD3, 4, 8
Trước ghép
(n= 35)
Sau ghép 10 ngày
(n= 35)
Sau ghép 3 ngày
(n= 35)
Sau ghép 6 tháng
(n= 33)
Xác định MPA:
- C0, C1, C2, C3, C6
- AUC0-12
Mục tiêu 1
Mục tiêu 2
KẾT LUẬN
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi lựa chọn đưa vào nghiên cứu 35 bệnh nhân ghép thận, đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu nghiên cứu trong 3 và 10 ngày sau ghép; 6 tháng sau ghép là 33 bệnh nhân đáp ứng đầy đủ các tiêu chí, 2 bệnh nhân không đến định lượng thuốc.
Nhóm chứng gồm 30 người đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn nghiên cứu.
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng theo giới và tuổi
Nhóm tuổi
Nam
Nữ
Tổng
n
%
N
%
n
%
19 – 29 tuổi
6
27,3
4
30,8
10
28,6
30 – 39 tuổi
5
22,7
6
46,1
11
31,4
40 – 49 tuổi
4
18,2
1
7,7
5
14,3
50 – 61 tuổi
7
31,8
2
15,4
9
25,7
Tổng
22
100,0
13
100,0
35
100,0
Min – Max
19 – 61
19 – 53
19 – 61
p-values
0,193c
c. T-student test
- Nhóm tuổi gặp nhiều nhất là từ 30-39 chiếm tỷ lệ 31,4%.
- Tất cả các bệnh nhân đều ở trong độ tuổi lao động với tuổi trung bình là 38,17 ± 12,03.
- Nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới 1,7 : 1 (62,9% so với 37,1%). 
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo thời gian được phát hiện bệnh 
Phát hiện bệnh chứ không phải mắc bệnh
và theo giới
Nhóm
Thời gian 
phát hiện bệnh
Nam
Nữ
Tổng
n
%
n
%
n
%
1 năm
9
40,9
7
53,8
16
45,7
2 năm
5
22,7
0
0
5
14,3
3 năm
0
0
2
15,4
2
5,7
4 năm
1
4,5
1
7,7
2
5,8
5 năm
2
9,1
0
0
2
5,7
> 5 năm
5
22,7
3
27,3
8
22,8
Tổng
22
100,0
13
100,0
35
100,0
Xtb ± SD 
35,59 ± 36,77
0
38,77 ± 45,21
Trung vị (Q1 – Q3)
17,5 (7,0–62,5)
2,9
17,0 (8,0 – 60,0)
Min – Max
3 – 132 tháng
5,7
1 – 200 tháng
p-values
0,864e
e. Mann Whitney test
Số bệnh nhân được điều trị bảo tồn trước ghép thận kể từ thời điểm phát hiện bệnh chỉ trong vòng 1 năm chiếm tỷ kệ cao nhất (45,7%).
Có 10 bệnh nhân (28,6%) được phát hiện bệnh và theo dõi điều trị bảo tồn từ 5 năm trở lên trước khi phải ghép thận
Thời gian phát hiện bệnh sớm nhất là 1 tháng, muộn nhất là 200 tháng.
Thời gian phát hiện bệnh giữa nhóm nam và nữ khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.3. Giai đoạn suy thận và giới của bệnh nhân nghiên cứu
Mức độ bệnh
Nam
Nữ
Tổng
n
%
n
%
n
%
Giai đoạn 3
1
4,5
1
7,7
2
5,8
Giai đoạn 4
21
95,5
12
92,3
33
94,2
Tổng
22
100,0
13
100,0
35
100,0
p-values
χ2=0,15;	p=0,698

Đa số bệnh nhân đều ở giai đoạn 4 của bệnh [12], không có mối liên quan giữa giai đoạn của bệnh với giới tính.
Bảng 3.4. Liên quan giữa mức độ suy thận khi phát hiện tính đến thời gian được ghép thận
Thời gian phát hiện bệnh
Giai đoạn 3
Giai đoạn 4
Tổng
n
%
n
%
n
%
1 năm
1
50,0
15
45,5
16
45.7
2 năm
0
0
5
15,2
5
14.3
3 năm
0
0
2
6,1
2
5.7
4 năm
0
0
2
6,1
2
5.7
5 năm
0
0
2
6,1
2
5.7
> 5 năm
1
50,0
7
21,2
8
22.9
Tổng
2
100,0
33
100,0
35
100
Xtb ± SD
35.5 ± 48.79
38.97 ± 45.79
38.77 ± 45.21
Trung vị (Q1 – Q3)
35,5 (1,0 – 70,0)
17,0 (8,5 – 60,0)
17,0 (8,0 – 60,0)
Min – Max
1 – 70 tháng
3 – 200 tháng
1 – 200 tháng
p-values
0,618e
e. Mann Whitney test
Không có mối liên quan giữa thời gian phát hiện bệnh và giai đoạn bệnh.
Hình 3.1. Trung bình cân nặng của bệnh nhân theo mức độ suy thận trước ghép p=0,67 (test T-student)
Qua biểu đồ trên cho thấy không có sự khác biệt về cân nặng trung bình giữa bệnh nhân suy thận trước ghép.
Bảng 3.5. Một số chỉ số hóa sinh, huyết học trên bệnh nhân nghiên cứu trước và sau ghép
Thời điểm
Chỉ số
3 ngày sau ghépa 
n = 35
10 ngày sau ghépb
n = 35
6 tháng sau ghépc
n = 33
P
Creatinin
118,20 ± 35,70
123,69 ± 51,24
109,27 ± 23,65
pa-b > 0,05
pb-c > 0,05
pa-c > 0,05
Albumin
36,77 ± 1,93
38,26 ± 2,17
41,33 ± 3,64
pa-b > 0,05
pb-c > 0,05
pa-c > 0,05
GOT
23,77 ± 5,77
32,19 ±7,62 
26,09 ± 10,64
pa-b > 0,05
pb-c > 0,05
pa-c > 0,05
GPT
41,37± 9,33
29,47 ± 10,23
32,73± 5,79
pa-b > 0,05
pb-c > 0,05
pa-c > 0,05
Hồng cầu
3,70 ± 0,59
3,67 ±0,62
4,12 ± 0,48
pa-b > 0,05
pb-c > 0,05
pa-c > 0,05
Bạch cầu
10,35 ± 3,99
9,58 ± 3,21
9,62 ± 2,41
pa-b > 0,05
pb-c > 0,05
 pa-c > 0,05
- Các chỉ số hóa sinh, huyết học tại các thời điểm sau ghép không có sự khác biệt với p > 0,05. 
3.2. Sử dụng thuốc ức chế miễn dịch 
Tiêu đề chưa phù hợp
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo nhóm thuốc điều trị
Nhóm thuốc điều trị
Số lượng (n)
Tỷ lệ (%)
Pred+ Prograf + Cellcept
20
57,2
Pred + Prograf + Myfortic
11
31,4
Pred + Neoral + Cellcept
4
11,4
Tổng
35
100,0

Số bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu được điều trị bằng Pred + Prograf + Cellcept chiếm tỷ lệ cao nhất (57,2%), thấp nhất là các bệnh nhân được điều trị bằng Pred + Neoral + Cellcept (11,4%).
3.2.1. Nhóm sử dụng thuốc Cellcept + Neoral (n=4)
Hình 3.2. Số lần thay đổi liều trên từng bệnh nhân nhóm dùng Cellcept + Neoral.
Trong qua trình theo dõi, tất cả các bệnh nhân đều được điều chỉnh liều thuốc neoral (100%); có 2 bệnh nhân dùng cellcept được điều chỉnh liều (50%).
Bảng 3.7. Thay đổi liều thuốc sử dụng Cellcept + Neoral
 Liều lượng 
 thuốc
Thuốc
Không thay đổi
(n, %)
Thay đổi trong 3 ngày đầu
(n, %)
Thay đổi trong 3 -10 ngày đầu
(n, %)
Thay đổi từ ngày 11 trở đi
(n, %)
Cellcept 
(n=4)
2
50 %
0
0%
1
25%
1
25%
Neoral
(n=4)
0
0%
0
0%
4
100%
0
0%
 
Chỉnh liều cellcept trong 10 ngày đầu có 1 bệnh nhân (25%), từ ngày 11 về sau có 1 bệnh nhân (25%).
Chỉnh liều neoral trong10 ngày đầu trên cả 4 bệnh nhân (100%).
3.2.2. Nhóm sử dụng Cellcept + Prograf (n=20)
Hình 3.3. Số lần đổi liều trên từng bệnh nhân trong nhóm sử dụng Cellcept + Prograf.
Trong quá trình theo dõi, tất cả các bệnh nhân đều được điều chỉnh liều thuốc prograf và cellcept.
Bảng 3.8. Thay đổi liều thuốc sử dụng Cellcept + Prograf
 Liều lượng 
 thuốc
Thuốc
Không thay đổi
(n, %)
Thay đổi trong 3 ngày đầu
(n, %)
Thay đổi trong 3 -10 ngày
(n, %)
Thay đổi từ ngày 11 trở đi
(n, %)
Cellcept 
(n=20)
0
0%
1
5%
3
15%
16
80%
Prograf
(n=20)
0
0%
9
45%
8
40%
3
15%

Chỉnh liều cellcept trong 3 ngày đầu có 1 bệnh nhân (5%), từ 3- 10 ngày có 3 bệnh nhân (15%), từ ngày 11 về sau có 16 bệnh nhân (80%).
Chỉnh liều prograf trong 3 ngày đầu có 9 bệnh nhân (45%), từ 3- 10 ngày có 8 bệnh nhân (40%), từ ngày 11 về sau có 3 bệnh nhân (15%).
3.2.3 Nhóm sử dụng Myfortic + Prograf (n = 11)
Hình 3.4. Số lần đổi liều trên từng bệnh nhân trong nhóm sử dụng Myfortic + Prograf
Trong qua trình theo dõi, tất cả các bệnh nhân đều được điều chỉnh liều thuốc prograf và myfortic.
Bảng 3.9. Thay đổi liều thuốc sử dụng Myfortic + Prograf
 Liều lượng 
 thuốc
Thuốc
Không thay đổi
(n, %)
Thay đổi trong 3 ngày đầu
(n, %)
Thay đổi trong 3 -10 ngày
(n, %)
Thay đổi từ ngày 11 trở đi
(n, %)
Myfortic 
(n=11)
0
0%
0
0%
2
18,2%
9
81,8%
Prograf
(n=11)
0
0%
5
45,4%
3
27,3%
3
27,3%
 
Chỉnh liều cellcept trong 3 ngày đầu không có bệnh nhân nào (0%), từ 3- 10 ngày có 2 bệnh nhân (18,2%), từ ngày 11 về sau có 9 bệnh nhân (81,8%).
Chỉnh liều prograf trong 3 ngày đầu có 5 bệnh nhân (45,4%), từ 3- 10 ngày có 3 bệnh nhân (27,2%), từ ngày 11 về sau có 3 bệnh nhân (27,3%).
3.3. Đánh giá sự biến đổi nồng độ thuốc Mycophenolic acid
 Bảng 3.10. Động học nồng độ MPA theo thời gian ghép

3 ngày sau ghép
10 ngày sau ghép
6 tháng sau ghép
Mean ± SD
Median
Range
Mean ± SD
Median
Range
Mean ± SD
Median
Range
C0
(mg/L)
2,32 ± 1,47
1,9
0,1 – 6,9
1,57 ± 1,38
1,4
0,2 – 8,8
2,29 ± 1,40
2
0,70 – 6,30
C1
(mg/L)
6,69 ± 4,72
6,1
1,0 – 16,0
6,31 ± 5,15
3,8
0,8 – 16,9
14,37 ± 12,32
15,2
1,10 – 47,60
C2
(mg/L)
8,90 ± 6,57
7,3
0,80 – 27,1
7,83 ± 4,25
7,2
1,0 – 18,2
9,00 ± 6,17
7,3
1,90 – 31,50
C3
(mg/L)
6,26 ± 3,94
5,5
0,80 - 16,1
6,51 ± 4,27
5,7
0,9 – 18,7
7,60 ± 5,80
5,6
1,90 – 26,80
C6
(mg/L)
3,87 ± 3,06
2,9
0,20 – 16,2
2,51 ± 1,50
2,4
0,6 – 7,6
3,43 ± 1,82
2,9
0,90 – 8,60
AUC (mg.h/L)
50,10 ± 3,45
45
11,03 ± 94,45
41,87 ± 14,50
42,1
10,73 – 82,3
60,26 ± 25,87
53,05
18,50 – 129,05

 Ở cả 3 thời điểm 3 ngày, 10 ngày và 6 tháng sau ghép đều cho thấy MPA tăng mạnh ở ngay giờ đầu sau uống.
 Sau ghép 3 ngày và 10 ngày thì MPA đạt đỉnh ở giờ thứ 2; 6 tháng thì đạt đỉnh giờ thứ 1.
 Bảng 3.11. Động học nồng độ Myfotic (n1) + Cellcept (n2) theo thời gian ghép 

3 ngày sau ghép
(n1=11 , n2=24)
10 ngày sau ghép
(n1=11 , n2=24)
6 tháng sau ghép
(n1=10, n2=23)
Mean ± SD
Median
Range
Mean ± SD
Median
Range
Mean ± SD
Median
Range
C0-Myfotic
(mg/L)
2,14 ± 1,02
1,8
0,9 – 4,6
1,43 ± 0,64
1,5
0,6 – 2.4
1,83 ± 0,71
2,05
1,0 – 3,30
C0-Cellcept
(mg/L)
2,41 ± 1,66
1,95
0,1 – 6,9
1,61 ± 1,63
1,35
0,2 - 8,8
2,43 ± 1,61
1,7
0,7 - 6,3

p> 0,05
p> 0,05
p> 0,05
C1-Myfotic
(mg/L)
3,26 ± 3,16
2,3
1,0 – 11,7
2,91 ± 2,60
2
0,8 – 9,4
4,25 ± 4,94
2,4
1,10 – 17,9
C1-Cellcept
(mg/L)
8,4 ± 4,48
6,95
1,8 – 16
7,86 ± 5,32
8,05
0,8 – 16,9
18,80 ± 11,97
17,4
1,4 – 47,6

p<0,05
p <0,05
p < 0,05
C2-Myfotic
(mg/L)
11,74 ± 8,82
9,5
0,80 – 27,1
6,84 ± 5,73
6
1,0 – 18,2
8,69 ± 8,53
7,15
1,90 – 31,50
C2-Cellcept
(mg/L)
7,52 ± 3,96
6,95
1,3 – 16,4
8,24 ± 3,45
7,85
2,2 – 14,3
9,16 ± 5,07
7,70
2,90 – 19,3

p> 0,05
p>0,05
p >0,05
C3-Myfotic
(mg/L)
8,24 ± 5,14
8,5
0,80 - 16,1
7,52 ± 6,18
5,1
0,9 – 18,7
10,31 ± 7,78
7,65
3,0 – 26,80
C3-Cellcept
(mg/L)
5,23 ± 2,84
4,8
1,1 - 13,8
8,67 ± 13,91
6,2
1,2 – 72,4
6,32 ± 4,30
4,7
1,9 – 18,5

p0,05
p > 0,05
C6-Myfotic
(mg/L)
5,16 ± 4,60
3,2
2,1 – 16,2
3,07 ± 2,09
2,7
1,0 – 7,6
3,15 ± 1,49
3,05
1,3 – 5,8
C6-Cellcept
(mg/L)
3,26 ± 1,85
2,8
0,2 – 7,5
2,25 ± 1,08
2,4
0,6 – 4,3
3,48 ± 1,98
2,9
0.9 – 8,6

p > 0,05
p >0,05
p > 0,05
AUC- Myfotic (mg.h/L)
51,86 ± 17,40
42,35
39,1 ± 82,65
40,85 ± 18,62
41,35
10,73 – 82,3
48,88 ± 22,50
46,33
18,50 – 90,8
AUC- Cellcept (mg.h/L)
47,86 ± 21,68
45,03
11,03 ± 94,45
41,42 ± 12,63
44,825
21,75 – 60,45
64,07 ± 26,78
56,45
22,85 – 129,05

p>0,05
p > 0,05
p >0,05
( ttest)
	Nồng độ C1 tại các thời điểm sau ghép có sự khác biệt giữa Myfotic và Cellcept với p < 0,05.
	Nồng độ thuốc ở các thời gian lấy mẫu của bệnh nhân tại các thời điểm sau ghép (khác C1 ) không có sự khác biệt với p > 0,05.
	AUC0 – 12 của cả 2 thuốc tại các thời điểm sau ghép không có sự khác biệt (p > 0,05).
	Sau ghép 3 ngày cả Myfotic và Cellcept đạt đỉnh ở giờ thứ hai.
	Sau ghép 10 ngày, Myfotic đạt đỉnh ở giờ thứ hai; Cellcept đạt đỉnh ở giờ thứ nhất.
	Sau ghép 6 tháng, Myfotic đạt đỉnh ở giờ thứ ba; Cellcept đạt đỉnh ở giờ thứ nhất.
Bảng 3.12. Cmax đạt được ở các ngày lấy mẫu trên từng bệnh nhân
 Ngày lấy 
 mẫu
 Bệnh nhân
3 ngày
10 ngày
6 tháng
Thời điểm
Nồng độ
(mg/L)
Thời điểm
Nồng độ
(mg/L)
Thời điểm
Nồng độ
(mg/L)
BN 1
C1
6,4
C1
7,4
C3
9,8
BN 2
C3
4,5
C1
16,2
C2
18,2
BN 3
C2
14,6
C2
11,9
C1
31,2
BN 4
C3
3,1
C1
12,1


BN 5
C1
11,9
C2
12,1
C1
24,2
BN 6
C1
16
C1
12,1
C1
13,3
BN 7
C1
15,3
C1
8,4
C1
15,2
BN 8
C2
16,1
C2
6
C2
10,4
BN 9
C3
6,5
C1
9,4
C1
17,9
BN 10
C6
11,9
C6
7,6
C3
9,7
BN 11
C2
10,2
C2
12,1
C1
18,2
BN 12
C1
6,1
C1
11,3
C1
17,1
BN 13
C3
10,8
C3
12,4
C2
7
BN 14
C2
13,7
C3
8,2
C2
19,3
BN 15
C2
8,7
C2
11,4
C3
17,2
BN 16
C6
16,2
C2
6,4


BN 17
C2
16,4
C1
16,9
C1
16,4
BN 18
C2
26,2
C2
18,2
C2
4,5
BN 19
C2
14,1
C3
15,7
C3
14,5
BN 20
C2
6,5
C3
13,2
C1
19,2
BN 21
C2
7,4
C3
7,2
C1
20,5
BN 22
C2
22,2
C2
16,1
C3
26,8
BN 23
C1
6,8
C1
7,9
C1
8,6
BN 24
C3
16,1
C2
7,2
C3
3
BN 25
C1
11,9
C2
14,3
C1
23,8
BN26
C3
4
C2
8,6
C1
16,8
BN 27
C2
27,1
C3
12,9
C3
20,2
BN 28
C1
12,8
C2
10,2
C1
22,5
Bn 29
C3
7,8
C2
13,4
C2
12,1
BN 30
C3
10
C3
18,7
C2
31,5
BN 31
C1
13,9
C2
7,3
C1
40,6
BN 32
C2
12,5
C1
11,6
C1
47,6
BN 33
C1
6,1
C3
11,1
C1
18
Bn 34
C1
4,1
C2
8,4
C1
17,4
Bn 35
C1
8,9
C1
11,4
C1
39,2
 
	Nồng độ đỉnh của các bệnh nhân dao động từ 3,0 – 47,6 mg/L.
Có 7/35 bệnh nhân không thay đổi thời điểm đạt nồng độ đỉnh vào các ngày lấy mẫu khác nhau.
Bảng 3.13. Cmax đạt được vào các ngày thứ 3, thứ 10 và 6 tháng theo trung vị
Thời điểm
Cmax 3 ngày
Cmax 10 ngày
Cmax 6 tháng
n
%
n
%
n
%
C1 
12
34,3
11
31,4
19
57,6
C2
13
37,1
15
42,8
7
21,2
C3
8
22,9
8
22,9
8
24,2
C6
2
5,7
1
2,9
0
0,0
Tổng
35
100,0
35
100,0
33
100,0
 
Vào các ngày 3 và 10, Cmax tập trung chủ yếu ở C2 (37,1% - 42,8%), tại 6 tháng Cmax tập chung chủ yếu ở C1 với tỷ lệ 57,6%.
Bảng 3.14. Mức C0 vào các thời điểm sau ghép
Ngày lấy 
 mẫu
C0
3 ngàya
(n=35)
(min - max)
n, %
10 ngàyb
(n=35)
(min - max)
n, %
6 thángc
(n=33)
(min - max)
n, %
P
Thấp 
(<1,5 mg/L)
0,95 ± 0,4
0,1 – 1,4
(n= 10) (28,57%)
0,96 ± 0,35
0,2 – 1,4
(n=20)
(57,14%)
1,07 ± 0,23
0,7 – 1,4
(n=11)
(33,3%)
Pa-b= 0,944
Pa-c= 0,3982
Pb-c= 0,346
Đạt 
(1,5-2,5 mg/L)
1,99 ± 0,33
1,5 – 2,5
(n=15)
(42,86%) 
1,94 ± 0,32
1,5 – 2,4
(n=14)
(40%)
1,87 ± 0,28
1,5 – 2,3
(n=10)
(28,57%)
Pa-b= 0,6789
Pa-c= 0,3378
Pb-c= 0,5707
Cao 
(>2,5 mg/L)
4,19 ± 1,33
2,6 – 6,9
(n=10)
(28,57%)
 8,8
(n=1)
(2,86%)
3,75 ± 1,28
2,6 – 6,3
(n=12)
(36,4%)
Pa-c= 0,402
	Tại tất cả ngày lấy mẫu sau ghép, sự khác biệt nồng độ thuốc C0 không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Nồng độ C0 trong thời kỳ hậu phẫu 10 ngày sau ghép ở cả 3 ngày vày 10 đều có số bệnh nhân không đạt nồng độ thuốc chiếm là 20 và 21 bệnh nhân, tuy nhiên với 3 ngày số bệnh nhân có nồng độ thấp/ cao là 10/10 khác với 10 ngày số bệnh nhân thấp/ cao là 20/1, điều này cho thấy nồng độ C0 trong thời kỳ hậu phẫu thay đổi rất nhiều
Nồng độ C0 tại thời điểm 6 tháng sau ghép với liều lượng thuốc hầu như đã được giảm ½: số bệnh nhân thấp/ cao là 11/12 một lần nữa cho thấy việc đánh giá nồng độ thuốc dựa trên C0 đủ
Hình 3.5. Thay đổi C0 trên các bệnh nhân
	Trên từng bệnh nhân, sự thay đổi C0 khác nhau ở các lần lấy mẫu.
Bảng 3.15. Mức AUC0 – 12 vào các ngày lấy mẫu
Ngày lấy 
 mẫu
AUC0 – 12 
3 ngàya
(n=35)
(min - max)
n, %
10 ngàyb
(n=35)
(min - max)
n, %
6 thángc
(n=33)
(min - max)
n, %
P
Thấp
(< 30 mg.h/L)

20,03 ± 3,45
11,03 – 29,05
(n= 5)
(14,29%)
23,88 ± 5,64
10,73 – 28,9
(n=9)
(25,71%)
20,68 ± 3,08
18,5 – 22,85
(n=2)
(6,06%)
pa-b= 0,3054
pa-c= 0,9174
pb-c= 0,4693
Đạt
(30- 60 mg.h/L)
42,79 ± 6,02
33,05 – 54,4
(n=18)
(51,43%)
45,38 ± 7,43
32,45 – 57,6
(n=23)
(65,71%)
45,11 ± 8,25
30,7 – 59,05
(n=17)
(51,52%)
pa-b= 0,2376
pa-c= 0,3468
pb-c= 0,916
Cao
(>60 mg.h/L)
73,61 ± 10,62
60,8 – 94,45
(n=12)
(34,28%)
69,02 ± 11,66
60,45 – 82,3
(n=3)
(8,57%)
84,33 ± 97,98
61,05 – 129,05
(n=14)
(42,42%)
pa-b= 0.5208
pa-c= 0,1091
pb-c= 0,2265
 	
Các mức AUC0 – 12 ở thời điểm sau ghép không có sự khác biệt.
AUC0 – 12 thời điểm 3 ngày có 5 bệnh nhân ở mức thấp (14,29%), 10 ngày có 9 bệnh nhân ở mức thấp (25,71%) ; để cân nhắc thời điểm đánh giá nồng độ MPA trong thời kỳ hậu phẫu có thể lựa chọn một trong hai thời điểm để đại diện nhằm tránh lãng phí.
AUC0 – 12 thời điểm 6 tháng có 14 bệnh nhân ở mức cao (42,42%), như vậy đánh giá nồng độ thuốc trong thời điểm này là rất quan trọng nhằm đưa ra được liều lượng thuốc thích hợp nhất cho bệnh nhân để tránh các tác dụng phụ.
Hình 3.6. Thay đổi AUC0-12 trên từng bệnh nhân
	Trên từng bệnh nhân, AUC0-12 có sự khác nhau tại mỗi lần lấy mẫu.
Bảng 3.16. Liên quan giữa mức nồng độ thuốc Co với AUC 0-12 vào ngày thứ 3 sau ghép (n=35)
C0 

AUC0 – 12 (mg.h/L)
Tổng
60
n
%
n
%
n
%
n
%
Thấp (2,5 mg/L)
0
0,0
3
16,7
7
58,4
10
28,6
Tổng
5
100,0
18
100,0
12
100,0
35
100,0
χ2; p-values
χ2=20,7;	p=0,000

Nhóm AUC0 – 12 thấp thì 100% có C0 thấp.
Nhóm AUC0 – 12 đạt thì có C0 ở mức thấp là 22,2%; đạt là 61,1%; cao là 16,7%.
 Nhóm AUC0 – 12 cao thấy C0 cũng cao chiếm tỷ lệ cao nhất là 58,4%; 
Có 17 trường hợp không đạt AUC0 – 12 trong đó có 6 trường hợp có C0 thấp và 7 trường hợp C0 cao
Bảng 3.17. Liên quan giữa mức nồng độ thuốc Co với AUC0 – 12 vào ngày thứ 10 sau ghép (n=35)
C0 
 
AUC0 – 12 (mg.h /L)
Tổng
60
n
%
n
%
n
%
n
%
Thấp (2,5 mg/L)
0
0,0
1
4,3
0
0,0
1
2,9
Tổng
9
100,0
23
100,0
3
100,0
35
100,0
χ2; p-values
χ2=2,9;	p=0,574
Nhận xét :
Nhóm AUC0 – 12 không đạt có 12 bệnh nhân, trong đó 8 bệnh nhân có C0 ở mức độ thấp và 4 bệnh nhân ở mức C0 đạt.
Nhóm AUC0 – 12 đạt có 23 bệnh nhân trong đó có 13 bệnh nhân C0 không đạt, chủ yếu ở mức độ thấp (12 bệnh nhân).
Sự khác biệt giữa các nhóm là không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05)
Bảng 3.18. Liên quan giữa mức nồng độ thu

File đính kèm:

  • docxluan_van_nghien_cuu_moi_lien_quan_giua_nong_do_mycophenolic.docx
  • docxTóm tắt Dung Việt Đức.docx
  • docxTóm tắt tiếng anh Dung Việt Đức.docx
  • docTrang thông tin luận án Dung Việt Đức.doc