Tóm tắt Luận án Nghiên cứu kiểm soát chất lượng sản phẩm pha chế theo đơn dùng qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Nhi đồng 2

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu kiểm soát chất lượng sản phẩm pha chế theo đơn dùng qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Nhi đồng 2 trang 1

Trang 1

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu kiểm soát chất lượng sản phẩm pha chế theo đơn dùng qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Nhi đồng 2 trang 2

Trang 2

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu kiểm soát chất lượng sản phẩm pha chế theo đơn dùng qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Nhi đồng 2 trang 3

Trang 3

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu kiểm soát chất lượng sản phẩm pha chế theo đơn dùng qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Nhi đồng 2 trang 4

Trang 4

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu kiểm soát chất lượng sản phẩm pha chế theo đơn dùng qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Nhi đồng 2 trang 5

Trang 5

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu kiểm soát chất lượng sản phẩm pha chế theo đơn dùng qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Nhi đồng 2 trang 6

Trang 6

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu kiểm soát chất lượng sản phẩm pha chế theo đơn dùng qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Nhi đồng 2 trang 7

Trang 7

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu kiểm soát chất lượng sản phẩm pha chế theo đơn dùng qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Nhi đồng 2 trang 8

Trang 8

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu kiểm soát chất lượng sản phẩm pha chế theo đơn dùng qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Nhi đồng 2 trang 9

Trang 9

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu kiểm soát chất lượng sản phẩm pha chế theo đơn dùng qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Nhi đồng 2 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 25 trang Hà Tiên 06/06/2024 750
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu kiểm soát chất lượng sản phẩm pha chế theo đơn dùng qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Nhi đồng 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Nghiên cứu kiểm soát chất lượng sản phẩm pha chế theo đơn dùng qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Nhi đồng 2

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu kiểm soát chất lượng sản phẩm pha chế theo đơn dùng qua đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Nhi đồng 2
 hợp PCTTĐ có thành phần phức tạp nhất và được chỉ định nhiều nhất trong năm 2017. Bảng tiêu chuẩn cơ sở được Viện Kiểm nghiệm thuốc TP.HCM thẩm định. 
Bố cục của luận án 
Luận án gồm 148 trang: phần mở đầu 2 trang, tổng quan tài liệu 35 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 21 trang, kết quả nghiên cứu 66 trang, bàn luận 21 trang, kết luận và kiến nghị 3 trang. Luận án có 60 bảng, 37 sơ đồ và hình, có 96 tài liệu tham khảo, 14 tài liệu tiếng Việt và 82 tài liệu tiếng Anh. 
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
2.1. Pha chế thuốc theo đơn 
FDA, WHO, USP 43 định nghĩa phối hợp thuốc là thực hành mà trong đó dược sĩ hoặc bác sĩ được cấp phép pha trộn hoặc thay đổi thành phần của thuốc để tạo ra một loại thuốc phù hợp với nhu cầu của từng bệnh nhân. 
Nguy cơ trong pha chế thuốc theo đơn 
Các thuốc này được miễn trừ các tiêu chuẩn thực hành tốt và được đánh giá chất lượng tùy cơ sở y tế. FDA và Bộ Y tế Việt Nam đều quy định các thuốc phối hợp theo đơn tại bệnh viện không phải qua xét duyệt và lưu hành. Do vậy, tính an toàn, hiệu quả và độ ổn định của những chế phẩm này không được kiểm tra và có thể gây rủi ro cho bệnh nhân. 
Một số tiêu chuẩn quy định và hướng dẫn về pha chế thuốc theo đơn 
Tiêu chuẩn về pha chế thuốc theo đơn tại Mỹ: USP 43 Tiêu chuẩn về pha chế thuốc theo đơn tại Châu Âu: Khung pháp lý của Liên minh Châu Âu (EU) đối với các sản phẩm y tế (theo Hướng dẫn 2001/83/EC và Quy định số 726/2004) 
Theo dược điển Quốc tế: hướng dẫn thực hành tốt dược điển (GPhP - Good Pharmacopoeial Practice) 
Canada, Úc và Singapore: tiêu chuẩn riêng dựa vào USP 43 và Châu Âu 
Việt Nam: dự thảo thông tư năm 2018 và đang tiếp tục xin ý kiến 2.2. Phân tích nguy cơ và điểm kiểm soát tới hạn 
Toàn bộ quá trình từ kê đơn, phối hợp thuốc cho đến quản lý sử dụng thuốc rất phức tạp và đặc biệt một số thao tác tiềm ẩn nguy cơ sai sót. WHO đã đưa công cụ HACCP vào sử dụng trong ngành công nghiệp dược phẩm vào năm 2003. 
2.3. Các thông số kiểm nghiệm của chế phẩm phối hợp thuốc theo đơn 
Theo USP 43, những tiêu chuẩn chế phẩm bắt buộc phải đảm bảo duy trì trong suốt thời gian sử dụng như hoạt lực, chất phân hủy 
Theo ASEAN quy trình thử độ ổn định với các thử nghiệm thích hợp cần được tiến hành vào các thời điểm 0, 6 đến 8 và 24 giờ hoặc phù hợp với khoảng thời gian sử dụng đã dự kiến ở nhiệt độ bảo quản/sử dụng đã nêu. Các phép thử cần thực hiện là hình thức, màu sắc, độ trong, định lượng, sản phẩm phân hủy, pH, kích thước tiểu phân, tương tác với bao bì/nắp đậy/dụng cụ và độ vô khuẩn. 
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
3.1. Đối tượng nghiên cứu 
Những chỉ định PCTTĐ từ các khoa lâm sàng của bệnh viện Nhi đồng 2 từ 01/01/2017 đến 31/12/2017; Quy trình và điều kiện thực hiện PCTTĐ; 
Các quy định, tiêu chuẩn, tiêu chí, văn bản liên quan lĩnh vực 
PCTTĐ (Mỹ, Úc, Canada, Malaysia, Singapore, Anh, Việt Nam); PCTTĐ có các thành phần trong hỗn hợp bao gồm: dextrose 10 %, glucoce 30 %, NaCl 10 %, KCl 10 %, CaCl2 10%, MgSO4 15 %, Vaminolact 6,5 %. 
3.2. Phương pháp nghiên cứu 
3.2.1. Khảo sát nhu cầu sử dụng, thực trạng và nguy cơ có trong PCTTĐ tại bệnh viện Nhi đồng 2 - Thiết kế nghiên cứu: hồi cứu và tiến cứu. 
- Mẫu nghiên cứu: những chỉ định PCTTĐ từ 28 khoa lâm sàng của bệnh viện Nhi đồng 2 từ 01/01/2017 đến 31/12/2017; quy trình và điều kiện thực hiện PCTTĐ. 
3.2.2. Khảo sát các chỉ định PCTTĐ của bệnh viện Nhi đồng 
2 năm 2017 
Thu thập các chỉ định PCTTĐ từ các khoa lâm sàng của bệnh viện Nhi đồng 2, ghi nhận các số liệu theo các chỉ số kê đơn bao gồm: khoa lâm sàng; thể tích của các thuốc glucose 10 %, glucose 30 %, NaCl 0,9 %, NaCl 10 %, KCl 10 %, CaCl2 10 %, MgSO4 15 %, glucose 5 %, NaCl 0,45 % + glucose 5 %, aminoplasma 10 %, vaminolact 6,5 %, tracutil, zantac và heparin và tổng số chai; Xử lý, phân tích và đánh giá dữ liệu các PCTTĐ bằng phần mềm STATA 14 và dựa trên các khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, hướng dẫn về Dinh dưỡng tĩnh mạch toàn phần cho trẻ sơ sinh của bệnh viện Nhi đồng 2, Lexicomp 2017 và USP 43 
Khảo sát các quy trình và điều kiện thực hiện PCTTĐ, phân tích nguy cơ bằng công cụ HACCP 
Tiến hành khảo sát tất cả các quy trình và điều kiện thực hiện PCTTĐ tại bệnh viện Nhi đồng 2: thiết kế phòng PCTTĐ; Điều kiện thực hiện (nhân sự, quy định-quy trình, bảo quản);. Dựa vào các kết quả khảo sát quy trình, điều kiện thực hiện và các nguyên lý HACCP, tiến hành đánh giá nguy cơ theo 12 bước. Liệt kê tất cả các nguy cơ có thể xảy ra ở mỗi bước, tiến hành phân tích nguy cơ và cân nhắc các biện pháp kiểm soát nguy cơ. Nguy cơ được xác định dựa trên 3 tiêu chuẩn: xác suất xảy ra, mức độ của hậu quả và số lượng người bị ảnh hưởng. Mỗi tiêu chuẩn sẽ được cho điểm từ 1 tới 3. Mỗi bước trong quy trình PCTTĐ sẽ được đánh giá bằng cách nhân điểm của 3 tiêu chuẩn với nhau. Những bước có điểm từ 18 trở lên được coi là một nguy cơ. Sử dụng mô hình cây xác định điểm kiểm soát tới hạn, gồm 5 câu hỏi với hai sự lựa chọn 
Khảo sát thực trạng nhiễm vi sinh tại khu vực PCTTĐ 
Thu thập mẫu bề mặt tại 6 vị trí, bao gồm không khí phòng pha, bề mặt khay đựng dụng cụ, xe đựng dụng cụ, tủ đựng nguyên liệu, kim tiêm và lòng bàn tay nhân viên PCTTĐ. Mẫu được thu vào vào 4 ngày khác nhau, mỗi ngày lấy 2 lần, trước và sau khi PCTTĐ. Mẫu thu thập sau đó được phân lập trên môi trường thạch TSA. Các khóm vi khuẩn mọc trên các đĩa cho vào 20 µL NaCl 0,9 %, hút 10 µL tiến hành nhuộm Gram, 10 µL tăng sinh vào môi trường TSB và ủ ở 37 oC trong 24 giờ để thu tế bào chiết tách DNA và định danh bằng kỹ thuật PCR đoạn 16S rDNA 
3.2.3. Phân tích tài liệu, khảo sát ý kiến 
Phân tích các quy định, tiêu chuẩn, tiêu chí, văn bản liên quan lĩnh vực PCTTĐ tại một số quốc gia để chọn ra những tiêu chí PCTTĐ phù hợp với Việt Nam. 
Khảo sát ý kiến các chuyên gia quản lý tại Sở Y tế TP.HCM, tại các cơ sở y tế có triển khai công tác PCTTĐ tại TP/HCM. 
Đề xuất Bộ tiêu chí PCTTĐ tại Việt Nam. 
Áp dụng đánh giá tính khả thi của Bộ tiêu chí tại bệnh viện Nhi đồng 2. 
3.2.4. Phân tích và xây dựng phương pháp 
Xây dựng quy trình định lượng 
Dựa theo tài liệu tham khảo, khảo sát các điều kiện sắc ký ban đầu và điều chỉnh điều kiện phù hợp 
Thẩm định quy trình: tiến hành thẩm định các quy trình HPLC xác định giới hạn phthalat, định tính và định lượng acid amin và glucose theo hướng dẫn của ICH 
3.2.5. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của hỗn hợp PCTTĐ Dựa theo tài liệu tham khảo, tiêu chuẩn cơ sở của hỗn hợp PCTTĐ dự kiến bao gồm các chỉ tiêu và mức chất lượng như sau: 
Bảng 0.1. Tiêu chuẩn cơ sở dự kiến của hỗn hợp PCTTĐ 
Chỉ tiêu 
Mức chất lượng 
Phương pháp thử đề xuất 
Tính chất 
Mô tả chi tiết 
Cảm quan 
Độ trong 
Dung dịch chế phẩm phải trong 
Thử theo phụ lục 9.2, dược điển Việt Nam V 
Màu sắc 
Dung dịch chế phẩm không được có màu đậm hơn dung dịch màu đối chiếu V6 
Thử theo phương pháp 1, phụ lục 
9.3, dược điển Việt Nam V 
Định tính 
Chế phẩm phải thể hiện phép thử định tính của các thành phần 
Phương pháp định tính các ion vô cơ theo phụ lục 8.1, dược điển Việt Nam V 
Phương pháp HPLC định tính các acid amin và glucose đã được thẩm định 
pH 
4,6 – 6,5 

Thử theo phụ lục 6.2, dược điển Việt Nam V 
Độ 	thẩm 
thấu 
Phải 	nhỏ 	hơn mOsmol/kg 
1.000 
Thử theo phụ lục 6.9, dược điển Việt Nam V 
Giới hạn phthalat 
Không phát hiện 

Phương pháp HPLC – PDA đã được thẩm định 
Thử vô khuẩn 
Phải vô khuẩn 

Thử theo phụ lục 13.7, dược điển Việt Nam V 
Nội độc tố vi khuẩn 
Phải 	nhỏ 	hơn EU/mL 
0,25 
Thử theo phụ lục 13.2, dược điển Việt Nam V 
Định lượng 
Hàm lượng từng thành phần trong chế phẩm từ 90,0 % - 110,0 % so với lượng ghi trên nhãn 
Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử định lượng các ion vô cơ 
Phương pháp HPLC định lượng các acid amin và glucose đã được thẩm định 
Tiêu chuẩn cơ sở của hỗn hợp PCTTĐ được thẩm định tại Viện Kiểm nghiệm thuốc TPHCM. Tiến hành kiểm tra chất lượng của sản phẩm theo tiêu chuẩn cơ sở đã xây dựng và thẩm định. 
Đánh giá tính tương hợp hỗn hợp PCTTĐ: đo độ truyền qua của chế phẩm. Độ truyền qua được so với dung dịch đối chiếu là nước cất được chọn làm mức 100 %. 
Khảo sát độ ổn định của hỗn hợp PCTTĐ: hỗn hợp PCTTĐ sẽ được bảo quản ở nhiệt độ 2 – 8 oC ngay sau pha chế, được kiểm tra chất lượng về các chỉ tiêu: cảm quan, hóa lý và vi sinh và được khảo sát độ ổn định trong 48 giờ trên 3 đợt pha chế, mỗi đợt 6 mẫu riêng biệt. 
4. Kết quả 
4.1. Khảo sát nhu cầu sử dụng, thực trạng và nguy cơ có trong PCTTĐ tại bệnh viện Nhi đồng 2 
Sự phân bố phối hợp thuốc theo đơn theo các khoa lâm sàng Kết quả nghiên cứu về sự phân bố PCTTĐ trong các khoa lâm sàng của bệnh viện thông qua hồi cứu 24.583 hỗn hợp PCTTĐ nhiều nhất ở khoa ngoại tổng hợp và hồi sức. Chỉ định Glucose 10 % + Glucoce 30 % + NaCl 10 % + KCl 10 % + CaCl2 10 % + MgSO4 15 % + Vaminolact 6,5 % được chỉ định nhiều nhất 4.740 lần 
Khảo sát các quy trình và điều kiện thực hiện PCTTĐ, phân tích nguy cơ bằng công cụ HACCP 
Thiết kế phòng PCTTĐ 
Phòng pha chế gồm 3 khu vực được ngăn cách nhau, tổng diện tích khoảng 60 m2. Thời gian hoạt động thường từ 9 - 12 giờ mỗi ngày. Trước khi PCTTĐ, bật đèn UV 30 phút để sát khuẩn phòng. Nhân viên tiến hành pha chế dịch nuôi ăn tĩnh mạch theo đơn tại phòng số 3. Cuối đợt pha chế, nhân viên phụ trách vệ sinh sẽ vệ sinh phòng. Nhiệt độ phòng được điều chỉnh bằng máy lạnh ở 20 - 22 oC. Không có thiết bị, dụng cụ theo dõi nhiệt độ phòng. 
Kết quả phân tích nguy cơ tại khu vực PCTTĐ tại bệnh viện Nhi đồng 2: có 4 nguy cơ được xác định bao gồm: nhiễm vi sinh, vật lý, hóa học, nhầm nhãn. 
Có 5 điểm CCP được xác định gồm: thay găng, đong dung dịch nền, pha chế, thay đầu lọc, thay bơm tiêm 
Kết quả kiểm tra vi sinh bề mặt bàn, tủ PCTTĐ và môi trường không khí như sau: 
Kết quả âm tính với đầu kim pha dịch truyền, nắp lọ thuốc pha dịch truyền, tay nắm cửa phòng pha chế, khay inox pha dịch truyền. 
Khay inox đựng kim tiêm và thuốc hiện diện 7 đơn vị khuẩn lạc Staphylococcus non aureus, bàn pha chế hiện diện 20 đơn vị khuẩn lạc Staphylococcus non aureus. 
Phòng pha dịch truyền có số lượng vi sinh không khí 373 CFU/m3. 
4.2. Phân tích tài liệu khảo sát, đề xuất dự thảo Bộ tiêu chí qui định PCTTĐ 
Phân tích các tiêu chuẩn trên thế giới và Việt Nam: các quy định, tiêu chuẩn, tiêu chí, văn bản liên quan đến lĩnh vực PCTTĐ như của Mỹ, Úc, Canada, Anh, Việt Nam, Singapore được phân tích từ đó dự thảo bộ tiêu chí cho khu vực PCTTĐ 
Bộ tiêu chí trình bày các yêu cầu tối thiểu cần áp dụng trong quy trình PCTTĐ. Các cơ sở y tế hoàn toàn có thể áp dụng tiêu chuẩn cơ sở tại đơn vị, tuy nhiên cần kiểm định và chứng minh các tiêu chí trong tiêu chuẩn cơ sở không thấp hơn các yêu cầu được mô tả trong Bộ tiêu chí này. 
Bộ tiêu chí dự thảo đánh giá chất lượng khu vực PCTTĐ dựa vào nguyên tắc: đảm bảo các yêu cầu cốt lõi về tiêu chuẩn cơ sở vật chất, quy trình, nhân sự, sản phẩm sau pha để đảm bảo được chất lượng, hiệu quả điều trị và an toàn người bệnh cũng như nhân viên y tế; đảm bảo các yêu cầu và quy trình theo hệ thống đảm bảo chất lượng; các tiêu chí hiện hành đang được sử dụng trên thế giới; phù hợp với thực trạng, nhu cầu của bệnh viện ở Việt Nam. 
Nội dung bộ tiêu chí gồm 4 phần: nhân sự; quy định-quy trình; cơ sở vật chất, trang thiết bị và môi trường; công tác PCTTĐ và bảo quản. 
Kết quả khảo sát về tiêu chí nhân sự, quy định - quy trình, cơ sở vật chất, trang thiết bị và môi trường 
Kết quả khảo sát cho thấy, 100 % cán bộ chuyên trách quản lý dược, các bệnh viện tham gia nghiên cứu hoàn toàn đồng ý các quy định, quy trình của bộ tiêu chí đánh giá chất lượng khu vực PCTTĐ. Các góp ý bổ sung: nhân sự PCTTĐ phải từ dược sĩ trung học trở lên, còn nhiều bộ phận liên quan khác cần phải quy định trách nhiệm, chất lượng chế phẩm cũng còn tùy thuộc vào chất lượng thuốc gốc mua vào 
Kết quả đánh giá tính khả thi của bộ tiêu chí PCTTĐ tại bệnh viện Nhi đồng 2 
STT 
	Nội dung 	Đạt 
Không đạt 
Lý do không đạt 
1 
NHÂN SỰ 


Thành phần nhân 
sự của bộ phận 	x 	 
pha chế 
 
 
Yêu cầu đối với 	x 	 
từng nhân sự 

 
Trách nhiệm với 	x 	 
từng nhân sự 

 
2 
ĐÀO TẠO ĐÁNH GIÁ 


Chương trình đào tạo với từng nhân sự 
x 
Chỉ đào tạo lần đầu, chưa đào tạo định kỳ 
Đánh giá năng lực 	 với từng nhân sự 
x 
Chưa triển khai đánh giá năng lực từng nhân sự 
3 
QUY ĐỊNH - QUY TRÌNH 


Quy định về người 
ban hành các quy 	x 	 trình 

 
Quy định về quy 	x 	 
trình PCTTĐ 

 
CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ VÀ MÔI TRƯỜNG 
Di
ệ
n tích và ánh 
sáng
x
4 Chất lượng không Chưa có hệ thống lọc không khí khí x đảm bảo khu vực sạch như HEPA, 
PEC 

Tiêu chuẩn phòng 	 	x 	Chưa đạt ISO cấp độ 5 ở khu vực 
PCTTĐ 	PCTTĐ 
5 
CÔNG TÁC PHA CHẾ VÀ BẢO QUẢN 
Quy trình thao tác chuẩn và nhật ký pha chế 
x 	 
 
Quản lý nhân viên tại các khu vực pha chế các chế phẩm vô khuẩn 
x 	 
 
Nguyên tắc pha chế các chế phẩm PCTTĐ 
x 	 
Dụng cụ dùng trong PCTTĐ có độ chính xác phù hợp theo quy định 
Kiểm định các chế 
	phẩm vô khuẩn 	 
sau cùng 
x 
Chưa triển khai 
Ghi nhãn và bảo quản chế phẩm 
sau cùng 
x 	 
 
Quản lý chất thải 
x 	 
 
4.3. Thực hiện pha chế, kiểm tra chất lượng và khảo sát độ ổn định của một hỗn hợp PCTTĐ dùng qua đường tĩnh mạch đại diện tại bệnh viện Nhi Đồng 2 
4.3.1. Xây dựng quy trình định tính – định lượng 
Xây dựng quy trình xác định giới hạn phthalat trong hỗn hợp PCTTĐ bằng phương pháp HPLC-PDA 
Điều kiện sắc ký thích hợp: Cột sắc ký Gemini C18 (150 x 4,6 mm; 5 µm), tốc độ dòng 1 mL/phút, nhiệt độ cột 35 oC, thể tích tiêm mẫu 20 µL, bước sóng phát hiện 240 nm, pha động bao gồm methanol và nước 
Xây dựng quy trình định tính và định lượng cystein trong hỗn hợp PCTTĐ bằng phương pháp HPLC-PDA 
Điều kiện sắc ký thích hợp: cột sắc ký Gemini C18 (150 x 4,6 mm; 5 µm), đầu dò PDA, bước sóng phát hiện 286 nm, tốc độ dòng 1,5 mL/ phút, thể tích tiêm 10 L, nhiệt độ cột 25 oC, pha động bao gồm dung dịch acid sulfuric 0,1 % và hỗn hợp acetonitril - nước (9:1) 
Xây dựng quy trình định tính và định lượng các acid amin còn lại trong hỗn hợp PCTTĐ bằng phương pháp HPLC-FLD: điều kiện sắc ký thích hợp: cột sắc ký Gemini C18 (250 x 4,6 mm; 5 µm), tốc độ dòng 1,5 mL/ phút, thể tích tiêm 10 µL, nhiệt độ cột 28 oC 
Xây dựng quy trình định tính và định lượng glucose trong hỗn hợp PCTTĐ bằng phương pháp HPLC-RID điều kiện sắc ký thích hợp: cột Aminopropyl (250 x 4,6 mm; 5 µm), pha động acetonitril - nước (80:20), tốc độ dòng 1 mL/phút, nhiệt độ cột 40 oC, đầu dò RID, thể tích tiêm mẫu 10 µL 
4.3.2. Kết quả thẩm định quy trình định lượng: 
Quy trình xác định giới hạn phthalat trong hỗn hợp PCTTĐ bằng phương pháp HPLC-PDA 
Giá trị RSD của thời gian lưu, diện tích các pic phthalat và số đĩa lý thuyết biểu kiến không quá 2 %, các phthalat tách hoàn toàn (độ phân giải giữa các phthalat lớn hơn 1,5), hệ số bất đối của các pic phthalat nằm trong khoảng 0,8 – 1,5, khoảng tuyến tính từ 0,05 – 7,00 µg/mL, giá trị r > 0,99. Ở mức nồng độ 0,05 µg/mL, tỷ lệ thu hồi của các phthalat trong khoảng 81,57 % - 120,48 % với giá trị RSD trong khoảng 2,21 % - 13,75 %; ở 3 mức nồng độ 0,50 µg/mL, 5,00 µg/mL và 7,00 µg/mL, tỷ lệ thu hồi của các phthalat trong khoảng 87,63 % - 108,59 % với giá trị RSD trong khoảng 0,27 % - 2,44 %, giới hạn phát hiện các phthalat từ 0,0125 µg/mL đến 0,0500 µg/mL. 
Quy trình định tính và định lượng cystein trong hỗn hợp PCTTĐ bằng phương pháp HPLC-PDA 
Giá trị RSD của thời gian lưu, diện tích pic và số đĩa lý thuyết biểu kiến không quá 2 %; hệ số bất đối của cystein nằm trong khoảng 0,8 – 1,5 
Phương pháp định lượng đạt tính tuyến tính với cystein từ 0,022 – 0,034 mg/mL, giá trị r > 0,995. Tỷ lệ thu hồi của cystein ở 3 mức nồng độ 80, 100 và 120 % của nồng độ định lượng đều nằm trong khoảng 98 – 102 % với RSD không quá 2 %. 
Quy trình định tính và định lượng các acid amin còn lại trong hỗn hợp PCTTĐ bằng phương pháp HPLC-FLD 
Giá trị RSD của thời gian lưu và tỷ số diện tích pic chất phân tích so với nội chuẩn (AS/IS) không quá 2 %, tính tuyến tính với giá trị r > 0,990. Tỷ lệ thu hồi của các acid amin ở 3 mức nồng độ 80, 100 và 120 % của nồng độ định lượng đều nằm trong khoảng 98 – 102 % với RSD không quá 2 %. 
Quy trình định tính và định lượng glucose trong hỗn hợp PCTTĐ bằng phương pháp HPLC-RID 
Kết quả khảo sát cho thấy giá trị RSD của thời gian lưu, diện tích pic và số đĩa lý thuyết biểu kiến không quá 2 %; hệ số bất đối của pic glucose nằm trong khoảng 0,8 – 1,5. Kết quả khảo sát tính chọn lọc Phương pháp định lượng đạt tính tuyến tính với khoảng nồng độ khảo sát của các glucose từ 0,0744 – 0,1116 g/mL, giá trị r = 1. Giá trị RSD của hàm lượng phần trăm so với nhãn của glucose tương ứng với độ lặp lại và độ chính xác trung gian đều nhỏ hơn 2 %. Tỷ lệ thu hồi của glucose ở 3 mức nồng độ 80, 100 và 120 % của nồng độ định lượng đều nằm trong khoảng 98 - 102 % với RSD không quá 2 %. Từ kết quả khảo sát độ chính xác, hàm lượng phần trăm glucose so với hàm lượng ghi trên nhãn là 98,72 %. 
Kết quả xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và kiểm tra chất lượng hỗn hợp PCTTĐ 
Từ các phương pháp định lượng đã xây dựng, tiêu chuẩn cơ sở của hỗn hợp PCTTĐ được xây dựng và được thẩm định bởi Viện Kiểm nghiệm thuốc Tp.HCM. 
Bảng 3.18. Tóm tắt kết quả kiểm nghiệm trên 3 đợt pha chế hỗn hợp PCTTĐ (n=6) 
STT 
 
Mức chất lượng 
Đợt 1 
Đợt 2 
Đợt 3 
1 
Độ trong và màu sắc 
Dung dịch trong suốt, không màu 
Đạt 
Đạt 
Đạt 
2 
Định tính 
Phải có phản ứng đặc trưng 
Glucose 
Na+ 
Cl- 
K+ 
Ca2+ 
Mg2+ 
SO42- 
Acid amin 
 
Đúng 
Đúng 
Đúng 
Đúng 
Đúng 
Đúng 
Đúng 
 Đúng 


3 
pH 
4,6 – 6,5 
Đạt (4,95) 
Đạt (4,81) 
Đạt (4,87) 
4 
Độ 	thẩm 
thấu 
< 1000 mOsmol/kg 
Đạt (929,7) 
Đạt (921,2) 
Đạt (940,7) 
5 
Giới 	hạn 
phthalat 
Không phát hiện 
Không phát hiện 
6 
Thử 	vô 
khuẩn 
Vô khuẩn 
Đạt 
	Nội độc tố 	Đạt 	Đạt 	Đạt 
< 0,25 EU/mL (0,0337 ± (0,0317 (0,0375 ± vi khuẩn 0,015) ± 0,002) 0,006) 
từ 90,0 % đến 110,0 % so 
Định lượng với hàm lượng trong 428 mL chế phẩm 
Kết quả đánh giá tính tương hợp 
Đạt (97,89 % - 107,99 %) 
Bảng 3.39. Kết quả khảo sát độ truyền qua của hỗn hợp PCTTĐ (n=6) 
Đợt pha 
chế 
0 giờ 
6 giờ 
24 giờ 
48 giờ 
1 
99,3 % 
99,6 % 
100,0 % 
99,5 % 
2 
98,6 % 
99,3 % 
100,4 % 
99,7 % 
3 
99,9 % 
99,6 % 
99,7 % 
99,8 % 
Trung bình 
99,3 % 
99,5 % 
100,0 % 
99,7 % 
RSD 
0,66 % 
0,17 % 
0,35 % 
0,15 % 
Khảo sát độ ổn định của hỗn hợp PCTTĐ 
6 
Thử vô khuẩn 


Đạt 


7 
Nội độc tố vi 
khuẩn 
Đợt 1 
Đạt 
(0,0337 
±0,015) 
Đạt 
(0,0385 
±0,003) 
Đạt 
(0,0465 
±0,006) 
Đạt 
(0,0337 
±0,015) 
Đạt 
(0,0385 
±0,003) 
Đợt 2 
Đạt 
(0,0317 
±0,002) 
Đạt 
(0,0387 
±0,001) 
Đạt 
(0,0483 
±0,011) 
Đạt 
(0,0317 
±0,002) 
Đạt 
(0,0387 
±0,001) 
Đợt 3 
Đạt 
(0,0375 
±0,006) 
Đạt 
(0,0456 
±0,009) 
Đạt 
(0,0421 
±0,002) 
Đạt 
(0,0375 
±0,006) 
Đạt 
(0,0456 
±0,009) 
Bảng 3.40. Tóm tắt kết quả khảo sát độ ổn định trên 3 đợt pha chế hỗn hợp PCTTĐ (n=6) 
Stt 
 	 
0 giờ 
6 giờ 	24 giờ 
48 giờ 
1 
Độ trong và màu sắc 

Đạt (trong suốt, không màu) 

2 
Độ truyền qua 
Đạt (99,3 %) 
	Đạt 	Đạt 
	(99,5 %) 	(100,0 %) 
Đạt (99,5 %) 
3 
pH 
Đạt (4,87) 
	Đạt 	Đạt 
	(4,87) 	(4,87) 
Đạt (4,92) 
4 
Độ thẩm thấu 
Đạt (930,5) 
Đạt (929,1) 	Đạt (923,0) 
Đạt (922,1) 
5 
Giới hạn phthalat 

Không phát hiện 

8 	Đlưịợnh ng 	GlucoseK+ 	 	(99,08ĐĐạạtt % ) 	(98,93ĐĐạạtt % ) 	(99,00ĐĐạạtt % ) 	(98,94ĐĐạạtt % ) 
	Stt 	 
 
0 giờ 
6 giờ 
24 giờ 
48 giờ 


(103,11 %) 
(101,46 %) 
(101,33 %) 
(102,47 %) 

Ca2+ 
Đạt (100,68 %) 
Đạt (100,37 %) 
Đạt (100,31 %) 
Đạt (100,95 %) 

Na+ 
Đạt (100,92 %) 
Đạt (100,41 %) 
Đạt (100,40 %) 
Đạt (100,22 %) 

Mg2+ 
Đạt (99,81 %) 
Đạt (99,40 %) 
Đạt (99,37 %) 
Đạt (99,65 %) 

L-Acid aspartic 
Đạt (103,81 %) 
Đạt (98,18 %) 
Đạt (97,98 %) 
Đạt (98,23 %) 

L-Acid glutamic 
Đạt (100,76 %) 
Đạt (97,53 %) 
Đạt (98,08 %) 
Đạt (98,53 %) 

L-Serin 
Đạt (99,10 %) 
Đạt (104,24 %) 
Đạt (103,43 %) 
Đạt (103,45 %) 

L-Histidin 
Đạt (99,64 %) 
Đạt (99,20 %) 
Đạt (99,67 %) 
Đạt (100,79 %) 

L-Threonin 
Đạt (100,81 %) 
Đạt (101,59 %) 
Đạt (104,23 %) 
Đạt (103,22 %) 

L-Arginin 
Đạt (98,01 %) 
Đạt (101,60 %) 
Đạt (101,92 %) 
Đạt (101,50 %) 

L-Alanin 
Đạt (97,89 %) 
Đạt (102,86 %) 
Đạt (103,51 %) 
Đạt (

File đính kèm:

  • docxtom_tat_luan_an_nghien_cuu_kiem_soat_chat_luong_san_pham_pha.docx
  • pdfTTLA-HOÀNG THÙY LINH.pdf
  • docThông tin luận án đưa lên mạng.doc